Những câu hỏi liên quan
Thúy Ngọc Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 9 2023 lúc 6:06

Bài làm:

"Người con gái Nam Xương" là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam, được viết bởi nhà văn Nam Cao. Tác phẩm này đã giúp định hình hình ảnh về xứ sở Nam Xương - một nơi được coi là xứ sở của cái đẹp - và khám phá các khía cạnh về cái đẹp trong văn hóa và xã hội của người Việt Nam.
Xứ sở Nam Xương trong truyện là một nơi tưởng tượng, nơi có những cô gái xinh đẹp và duyên dáng nhất. Điều này thể hiện sự mơ mộng và mong ước về cái đẹp tinh thần trong cuộc sống. Xứ sở Nam Xương không chỉ là nơi về vẻ đẹp bề ngoại, mà còn là biểu tượng cho sự thuần khiết, trong sáng và tinh tế của vẻ đẹp nội tâm.
 Xứ sở Nam Xương, nhà văn Nam Cao đã khám phá và thể hiện nhiều khía cạnh về cái đẹp. Nhân vật chính trong câu chuyện, cô gái tên là Mùa, được miêu tả như một hình mẫu của vẻ đẹp tinh thần, với lòng tử tế, đạo đức và tình yêu thương con người. Nhờ vào sự hiện diện của Mùa, các nhân vật khác trong truyện trở nên nhận thức được ý nghĩa của cái đẹp trong cuộc sống và khao khát được làm người tốt.
Nhưng qua cảnh tượng tưởng tượng của xứ sở Nam Xương, Nam Cao cũng tương tương và phê phán nhiều khía cạnh của xã hội và cuộc sống thực tế. Câu chuyện của Mùa, Mây, Hương và nhiều nhân vật khác là một bức tranh phản ánh cuộc sống của người nông dân Việt Nam thời đó, với những khó khăn, cực khổ và xung đột gia đình. Nhà văn Nam Cao đã sử dụng xứ sở Nam Xương và những nhân vật của mình để thể hiện ý nghĩa và giá trị của cái đẹp trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Khép lại trang sách , câu trích dẫn "Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp" có thể được hiểu là nhà văn chân chính muốn thông qua việc viết về xứ sở Nam Xương và những người con gái ở đó, họ có thể tìm kiếm và thể hiện cái đẹp ở nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống, từ vẻ đẹp nội tâm cho đến vẻ đẹp trong tình thân, tình bạn và tình yêu.

Bình luận (0)
trái đất
16 tháng 9 2023 lúc 7:22

Nguyễn Xuân Thành sao chép trên google luôn =))

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Sunako Kirishiki
Xem chi tiết
Kim Hạ
Xem chi tiết
Kim Hạ
28 tháng 1 2021 lúc 19:25

mọi người giúp e với ạcảm ơn trước nhá

 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
19 tháng 12 2019 lúc 20:40

Dàn ý :

a) Mở bài:
- Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận: Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học đem lại cho người đọc: cái đẹp của văn học và cái đẹp của cuộc sống.
- Trích dẫn nhận định. - Giới hạn vấn đề : Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đem đến cho ta nhiều vẻ đẹp như thế. b)Thân bài:
b1) Giải thích ngắn gọn:
- Nhà văn chân chính: là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, đem ngòi bút của mình phục vụ cho đời sống, có ích cho con người - Xứ sớ của cái đẹp:
+ Đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm. Đó là vẻ đẹp trong tự nhiên, trong con người, trong lao động, trong chiến đấumà nhà văn mang tới cho người đọc.( Cái đẹp của nội dung tác phẩm)
+ Cái đẹp đó còn là cái đẹp của nghệ thuật của tác phẩm: về ngôn từ, về hình tượng, về kết cấu, các hình thức nghệ thuật sinh động Cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm không chỉ đem lại cho con người khả năng rung động thẩm mĩ mà còn hướng con người tới những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời, làm con người yêu mến cuộc sống hơn. Cho nên niềm vui của nhà văn chân chính là người dẫn đường cho bạn đọc đến với xứ sở của cái đẹp.
b2) Xứ sở của cái đẹp trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
* Cái đẹp về nội dung: - Tác phẩm đem đến cho ta vẻ đẹp của bức tranh núi rừng Tây bắc rộng lớn, thơ mộng:
- Vẻ đẹp của những con người nơi đây : Cống hiến, thầm lặng:
Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên (trọng tâm): trong công việc, trong cuộc sống và trong quan hệ với mọi người và một số nhân vật khác: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh thanh niên lập bản đồ sét.
=> Hình ảnh họ khiến ta cảm phục, noi theo và tin yêu cuộc sống. * Cái đẹp về nghệ thuật của truyện: - Đẹp, hấp dẫn ngay từ nhan đề : ( Giải thích ý nghĩa nhan đề). - Cốt truyện, : đơn giản, ít sự kiện mà chỉ là cuộc gặp gỡ bất ngờ ngắn ngủi của mấy nhân vật () - Nhân vật không được đặt tên (ý nghĩa), nhân vật chính xuất hiện sau và được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khiến nhân vật hiện lên đậm nét. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất tạo hình, thấm đẫm chất thơ => Tất cả những cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm chính là sản phẩm của quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn. Nhà văn- người kĩ sư tâm hồn đã đốt cháy mình để có được ánh sáng, niềm vui đưa ta đến bến bờ. xứ sở của cái đẹp.
Kết bài: - Khẳng định lại thiên chức của nhà văn chân chính và giá trị của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Thiên
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
2 tháng 1 2022 lúc 15:09

                               bài văn kể lại 1 kỉ nệm đáng nhớ                              Câu chuyện xảy ra cách đây hai tháng trước, nhưng mỗi lần nhớ lại, tôi lại cảm thấy mọi thứ như vừa mới xảy ra. Bởi vì đó là lần đầu tiên tôi có một trải nghiệm tuyệt vời như vậy.

Nhân dịp mùng 8 tháng 3, bố, tôi và em Thu đã quyết định sẽ tặng cho mẹ một món quà đặc biệt - đó là một bữa tiệc thịnh soạn do chính tay ba bố con tôi chuẩn bị. Tôi đã lên kế hoạch để nhờ cô Hòa - đồng nghiệp của mẹ giúp đỡ. Cô sẽ rủ mẹ đi mua sắm sau giờ làm để bố con tôi có thời gian chuẩn bị mọi thứ.

Buổi chiều hôm đó, sau khi tan học, tôi cố gắng về nhà thật sớm. Bố cũng đã xin công ty cho về sớm. Lúc về đến nhà, tôi thấy trên bàn đã có một bó hoa rất đẹp. Một bó hoa hồng nhung thật đẹp. Loài hoa tượng trưng cho tình yêu. Tôi thầm nghĩ khi nhận được bó hoa này chắc chắn mẹ sẽ rất hạnh phúc.

Sau khi dọn cất sách vở, tôi liền vào bếp giúp bố. Tôi phụ trách rửa rau, thái thịt và nấu cơm. Còn việc chế biến món ăn sẽ do đảm nhận. Em Thu phụ trách dọn lau dọn bàn ăn, chuẩn bị bát đũa. Hơn hai tiếng đồng hồ trôi qua, ba bố con tôi đã hoàn thành những món ăn mà mẹ thích: sườn xào chua ngọt, đậu kho thịt, canh cá chua ngọt… Những món ăn hấp dẫn, đẹp mắt đã được dọn lên bàn. Ở giữa bàn còn là một lọ hoa hồng do chính tay tôi tự cắm. Sau khi làm xong hết mọi công việc, ba bố con tôi đều đồng ý với nhau rằng công việc quả nội trợ quả thật rất vất vả.

Đến bảy giờ tối, tôi nhắn tin báo cho cô Hòa mọi việc chuẩn bị đã xong. Khoảng mười lăm phút sau thì mẹ đã về đến nhà. Em Thu được giao nhiệm vụ đón mẹ. Khi mẹ bước vào bếp, bố đã cầm bó hoa hồng tặng mẹ. Lúc đó tôi nhìn thấy khuôn mặt của mẹ rất ngạc nhiên, kế tiếp là nụ cười hạnh phúc. Cả gia đình ngồi vào bàn ăn. Mẹ đã rất ngạc nhiên khi nghe tôi kể về quá trình nấu ăn của ba bố con. Chúng tôi cùng nhau ăn cơm thật vui vẻ, mẹ còn khen các món ăn rất ngon. Buổi tối hôm đó, gia đình tôi ngập tràn tiếng cười hạnh phúc.

Đó là lần đầu tiên tôi được trải nghiệm công việc nấu ăn. Nhờ vậy mà tôi nhận ra mẹ đã vất vả như thế nào để nấu cho chúng tôi những bữa cơm ngon. Bởi vậy mà tôi cảm thấy thương và yêu mẹ nhiều hơn.

                           văn thể hiện ...quê hương, xứ xở

Hẳn ai trong mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương chính là nơi chúng ta sinh ra và đi đâu ta cũng nhớ về quê hương, nhớ về những cảnh đẹp của quê hương mình. Sinh ra ở một vùng quê nên em nhận thấy được cảnh đồng quê chính là một trong những cảnh đẹp em nhớ và yêu thích nhất. Em sinh ra có cánh đồng lúa chính vàng, nơi mà thẳng cánh cò bay thật là yên bình biết bao nhiêu. Thế rồi em thấy đực khi buổi chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, những cánh đồng lúa dường như cũng lại khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Trong những buổi chiều thu, khi mà làn sương phủ trên cánh đồng. Đặc biệt hơn khi mà trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ thật lạ kỳ. Cứ sáng ra, khi mà màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa khiến ai cũng phải trầm trồ vì cảnh sắc như thật giản dị và cũng thật đẹp biết bao nhiêu. Đặc biệt hơn cảnh đẹp cánh đồng quên em khi mà mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng như cũng đã rọi xuống mặt đất nhìn như một bức tranh ai đó khéo vẽ. Không chỉ có cảnh vật mà con người ở nơi đây dường như thật thân thiện nữa. Khi nắng sớm lên các cô các chú nông dân cũng đã nhanh chóng ra đồng để chăm sóc cây lúa hay tát nước, be bờ,… Nhịp sống như lại hối hả trở lại nhưng thật vui tươi, ai ai cũng hay say lao động và ca những bài ca tiếng hát. Thật khác với khung cảnh thành phố ồn ào và đông đúc, khi đó con người không được thưởng thức những không khí trong lành như cảnh đẹp ở quê em. Em thực sự yêu mếm cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em hơn nữa. Em cũng sẽ cố gắng học thật tốt để có thể dựng xây đất nước quê hương mình giàu đẹp hơn. Và không bao giờ em quên được cảnh đẹp bình dị quê em.
Bình luận (1)
Hoan Nguyen
2 tháng 1 2022 lúc 15:49

chịu

 

Bình luận (0)
huyền
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
9 tháng 3 2018 lúc 21:44
a) Mở bài:
- Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận: Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học đem lại cho người đọc: cái đẹp của văn học và cái đẹp của cuộc sống.
- Trích dẫn nhận định. - Giới hạn vấn đề : Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đem đến cho ta nhiều vẻ đẹp như thế. b)Thân bài:
b1) Giải thích ngắn gọn:
- Nhà văn chân chính: là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, đem ngòi bút của mình phục vụ cho đời sống, có ích cho con người - Xứ sớ của cái đẹp:
+ Đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm. Đó là vẻ đẹp trong tự nhiên, trong con người, trong lao động, trong chiến đấumà nhà văn mang tới cho người đọc.( Cái đẹp của nội dung tác phẩm)
+ Cái đẹp đó còn là cái đẹp của nghệ thuật của tác phẩm: về ngôn từ, về hình tượng, về kết cấu, các hình thức nghệ thuật sinh động Cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm không chỉ đem lại cho con người khả năng rung động thẩm mĩ mà còn hướng con người tới những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời, làm con người yêu mến cuộc sống hơn. Cho nên niềm vui của nhà văn chân chính là người dẫn đường cho bạn đọc đến với xứ sở của cái đẹp.
b2) Xứ sở của cái đẹp trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
* Cái đẹp về nội dung: - Tác phẩm đem đến cho ta vẻ đẹp của bức tranh núi rừng Tây bắc rộng lớn, thơ mộng:
- Vẻ đẹp của những con người nơi đây : Cống hiến, thầm lặng:
Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên (trọng tâm): trong công việc, trong cuộc sống và trong quan hệ với mọi người và một số nhân vật khác: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh thanh niên lập bản đồ sét.
=> Hình ảnh họ khiến ta cảm phục, noi theo và tin yêu cuộc sống. * Cái đẹp về nghệ thuật của truyện: - Đẹp, hấp dẫn ngay từ nhan đề : ( Giải thích ý nghĩa nhan đề). - Cốt truyện, : đơn giản, ít sự kiện mà chỉ là cuộc gặp gỡ bất ngờ ngắn ngủi của mấy nhân vật () - Nhân vật không được đặt tên (ý nghĩa), nhân vật chính xuất hiện sau và được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khiến nhân vật hiện lên đậm nét. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất tạo hình, thấm đẫm chất thơ => Tất cả những cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm chính là sản phẩm của quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn. Nhà văn- người kĩ sư tâm hồn đã đốt cháy mình để có được ánh sáng, niềm vui đưa ta đến bến bờ. xứ sở của cái đẹp.
Kết bài: - Khẳng định lại thiên chức của nhà văn chân chính và giá trị của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
Bình luận (1)
Nguyễn Tú Quyên
Xem chi tiết